Những pho tượng đài đá nghệ thuật gắn liền với thời gian “vai trò và kỷ niệm”

Admin 07/12/2017

Hoàn cảnh hiện nay như hiện thực các đô thị Việt Nam thì nói đến vai trò Tượng đài đá là không thể thiếu trong đời sống, đó là một sự tôn  nghiêm, tôn kính đối với những đấng anh hùng của dân tộc, những tượng đài đá đặt tại nơi giữa con đường trong khuân viên giải trí như một hiện vật sống luôn luôn nhắc nhở con người trong cuộc sống hiện đại về quá khứ lịch sử nhưng đối với cuộc sống đô thị hiện nay chẳng  đủ điều kiện, vì sự "chật chội" ba bề - bốn bên xung quanh ta.

Tượng đài bằng đá

Các bậc tiền bối, ông cha của ta luôn băn khoăn về "không gian tượng đài đá" vì Tượng đài đá - phải đủ không gian phù hợp với nó. Và dù sao, có một không gian đủ rộng thì vẫn cứ là tối ưu hơn, đúng đặc trưng hơn. Bởi lẽ trong bối cảnh nhà cửa chật chội, đường xá ùn tắc mà nghĩ tới vai trò Tượng đài thì thật quả... (trộm nghĩ) nó chẳng mang giá trị thiết thực gì cả! Người ta không thể bị dừng xe vì tắc đường mà đủ thanh thản để chiêm ngưỡng nghệ thuật tượng đài.

Chưa kể còn phải nói đến giá trị chất lượng nghệ thuật của những pho tượng anh hùng bởi với những pho tượng thiên về giá trị lịch sử không chỉ riêng đối với chúng ta mà đặc biệt đối với các nghệ nhân chạm khắc đá mà nói, sự sai lệch về chất lượng là không bao giờ có, điều đó được chứng mình ngay ở xưởng chạm khắc đá mỹ nghệ của Công ty CP XNK đá mỹ nghệ Ninh Bình người nghệ nhân khi nhận chạm khắc pho tượng đài các vị anh hùng lịch sử, với kinh nghiệm và bàn tay lâu năm của mình người chế tác luôn dành nhiều thời gian hơn, những công đoạn chạm chổ được tỉ mỉ tới từng chi tiết nhỏ để làm nổi bật những pho tượng đài đá.

Thế nhưng chỉ nói đến Tượng đài với đô thị vậy miền thôn quê từ xưa - nay không có hình ảnh tượng đài đá nghệ thuật?

Nói tới thôn quê ta lại nhớ mỗi gốc đa xưa, vẫn thường có một "đầu chó đá" nhỏ tí, những rễ nổi gốc đa được điểm thêm một "pho điêu khắc ấy", không gian ngoài trời, dù tí tẹo, nhưng rất hợp. Có đầu chó đá, đủ để định hướng được toàn bộ nhóm "quần thể gốc đa", mà nếu thiếu cái đầu chó đá ấy, cảm giác thiếu thiếu một cái gì đó - chợt nhận ra cái "đầu chó đá" ấy tuy nhỏ.

Rõ ràng nó mang ý nghĩa về tâm linh, nằm trong sự bao trùm tinh thần. Từ già đến trẻ đều cảm được ít nhiều cái cảm giác "linh" ấy.

Ở VN, tượng đài đá đầu tiên (TK 1), kích thước đủ lớn để có thể gọi Tượng đài có lẽ là pho A di đà (Phật tích), vì sự to lớn, không gian ngoài trời và rõ ràng là hoành tráng.

Như vậy, vai trò Tượng đài đá đã được xác định và mặc nhân công nhận từ xửa xưa trong đời sống tinh thần con người. Còn theo từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử mà những dạng, kiểu, loại tượng đài đá ra đời. Nó hoàn toàn mang những giá trị đúng như các ý kiến được nêu ra (đầy đủ) của mọi người.

Một là công trình mỹ thuật làm đẹp thêm cho phố phường, công viên, toà nhà... Hai là gợi nhớ cho cộng đồng về nhừng nhân vật, sự kiện lịch sử nào đó. Tượng đài và đài kỷ niệm giúp mọi người ghi nhớ và biết ơn những danh nhân, sự kiện đó, đây cũng là cách người ta thể hiện lòng biết ơn của mình.

Nếu về mặt mỹ thuật nó chỉ là 1 nét đệp nghệ thuật qua giác quan

Tượng đài đá là công trình điêu khắc chân dung hình ảnh của 1 nhân vật lịch sữ nào đó mà có công với đất nước.

Mặc dù có thể chỉ là phiến đá, 1 di vật, cổ vật gì đó có liên quan đến sự kiện lịch sữ, hoặc chỉ đơn giản tấm bảng đồng, đá granit... ghi tên các nhân vật có liên quan đến sự kiện trọng đại của đất nước.

 

Bình luận
Nội dung này chưa có bình luận, hãy gửi cho chúng tôi bình luận đầu tiên của bạn.
VIẾT BÌNH LUẬN